2
05/2023

Các Loại Chế Phẩm Sinh Học Phổ Biến Trong Chăn Nuôi

Ngày nay nên nông nghiệp của thế giới ngày càng phát triển và hướng đến xanh sạch, thân thiện với môi trường và Việt Nam cững không năm ngoài xu thế đó. Các công nghê, kỹ thuật thuật hiện đại ngày nay được sử dụng vào trong việc sản xuất chế phẩm sinh học giúp ngăn ngừa bệnh tật, xử lý môi trường chăn nuôi.

Chính vì vậy, trong bài viết này hãy cùng Vietanhviavet tìm hiểu về các  loại chế phẩm sinh học phổ biến trong chăn nuôi nhé!

Chế phẩm sinh học là gì?

Chế phẩm sinh học trong chăn nuôi là những sản phẩm được chiết xuất, điều chế từ những thành có sẵn trong tự nhiên thông qua việc nghiên cứu thí nghiệm. Các nguyên liệu này bao gồm: Các nguồn từ thực vật, động vật và các loại vi sinh vật, …

Hiện nay, ta thường thấy chúng có vai trò phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: trong trồng trọt có thuốc trừ sâu, phân sinh học,.. Còn trong chăn nuôi có đệm lót sinh học, cám vi sinh,… hay là các thực phẩm bổ sung sức đề kháng cho gia súc.

DSC00867 Edit scaled 1

Xem thêm: Các loại chế phẩm sinh học cho gia súc

Vai trò của chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

Trong chăn nuôi, vai trò và ứng dụng của chế phẩm sinh học là rất cần thiết bởi nó đem lại rất nhiều lợi ích cho gia súc

Giúp hệ tiêu hóa của vật nuôi được cải thiện 

Trong các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi thường có chứa các vi khuẩn có lợi như bacteroides, clostridium,… là những loại vi khuẩn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho chăn nuôi, đặc biệt là các loại vitamin và các loại chất béo cho vật nuôi cho việc phát tiển như axit amin, axit béo,…

Nguồn dinh dưỡng và enzyme cho bộ máy tiêu hóa của vật nuôi

Chế phẩm sinh học sau khi được vật nuôi hấp thụ sẽ sản xuất ra các enzyme như lipaza, amilaza,…các enzyme này là nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển hóa các thức ăn mà vật nuôi ăn thành dinh dưỡng để phát triển. Đồng thời các chế phẩm sinh học còn cung cấp các dưỡng chất cần thiết để phát triển như axit amin, axit béo và vitamin….

Nguồn dinh dưỡng và enzyme cho bộ máy tiêu hóa của vật nuôi

Trực tiếp tiêu hóa thức ăn

Ngoài ra, một số vi sinh, vi khuẩn còn tham gia trực tiếp vào quá trình tiêu hóa thức ăn của động vật, từ đó giúp hệ tiêu hóa của vật nuôi hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn. Hấp thụ được tối đa nguồn dinh dưỡng từ thức ăn, giúp vật nuôi lớn nhanh, khỏe mạnh và giảm nhiễm bệnh.

Chính vì vậy, ngày nay sử dụng chế phẩm sinh học thương xuyên là cách tốt nhất để tăng sức khỏe và sức đề kháng cho cho gia súc.

Xem thêm: Lợi ích rau kinh giới với heo mẹ

3 loại chế phẩm sinh học được ưa chuộng trong chăn nuôi

THỨC ĂN BỔ SUNG GLUCO-K.C

GIẢI ĐỘC, TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG

THÀNH PHẦN
Vitamin C, Vitamin K3, Glucose.

CÔNG DỤNG

Gluco -K.C là loại thức ăn bổ sung, dạng bột hoà tan dùng cho vật nuôi, được sản xuất bởi công nghệ hiện đại, đạt hiệu quả cao trong việc bồi bổ cho vật nuôi khi mắc bệnh. Sản phẩm bổ sung vitamin K, C và đường Glucose, cung cấp năng lượng, tăng sức đề kháng và phòng stress cho vật nuôi.

Gluco -K.C giúp giải độc, giải nhiệt, làm mát cơ thể khi bị sốt cao, cầm máu, phòng báng nước cho gà hữu hiệu.

Gluco -K.C kích thích thèm ăn, tăng sức đề kháng, hồi sức nhanh khi vật nuôi mắc bệnh: Heo tai xanh- sốt đỏ (PRRS), Gumboro, cầu trùng, ký sinh trùng đường máu ở gà, vịt; tiêu chảy mất nước, CRD- hen gà. 

Gluco -K.C giúp tăng cường sinh lực cho heo nái sau sinh, heo đực giống (heo nọc) sau khi khai thác tinh; tăng tỷ lệ đẻ, tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở ở gà, vịt, chim cút đẻ.

CÁCH DÙNG VÀ LIỀU LƯỢNG

Pha vào nước sạch cho uống.

Liều dùng chung cho các loài: 200g pha với 20 lít nước uống.

3 23 1024x1024 1

THUỐC THÚ Y VIA FER+B12
SẮT CAO CẤP, TRỊ THIẾU MÁU, PHÒNG TIÊU CHẢY

* THÀNH PHẦN Trong 100 ml chứa:
Sắt (Fe-Dextran)…………………………….10 g
Vitamin B12………………………………….10 mg
Tá dược vđ…………………………………100 ml

CÔNG DỤNG
– Phòng và trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt ở heo (lợn) con, dê, cừu, bê, nghé.
– Phòng tiêu chảy do thiếu sắt. Điều trị bổ sung trong các trường hợp thiếu máu do nhiều nguyên nhân như ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm hay do mất máu nghiêm trọng trên gia súc.

CÁCH DÙNG VÀ LIỀU LƯỢNG

Tiêm bắp sâu, 1 liều duy nhất đủ bổ sung hàm lượng sắt cho cơ thể.
– Liều phòng:
Heo con…………………………..1-2ml/con. Tiêm vào cơ bắp sau tai hoặc cơ đùi lúc 1-3 ngày sau khi sinh.
Heo nái……………………………3ml/con 2 tuần trước khi sinh.
Bê, nghé, dê, cừu…………….3-5ml/con. Tiêm bắp ở sau tai lúc hai tuần tuổi.
Trị thiếu máu do thiếu sắt: tiêm 3ml/con ngay khi thấy có dấu hiệu thiếu máu.
– Liều điều trị: gấp 2 lần liều phòng.
Lưu ý: Không trộn lẫn sản phẩm (Via FER+B12) với bất kỳ một sản phẩm nào để tránh ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng dung nạp của thuốc.

VIA FER+B12

THUỐC THÚ Y – BROMREPSI

THÔNG THỞ, TIÊU DỊCH NHẦY – HẠ SỐT, CHỐNG VIÊM, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHỔI

* THÀNH PHẦN Trong 1 lít chứa:
Bromhexine HCl..……….……………………20 g
Menthol..……….………………………………8 g
Dung môi vừa đủ…………………………………1 lít

CÔNG DỤNG
– Dùng trong điều trị chứng khò khè ở các bệnh cấp và mãn tính đường hô hấp gây đờm.
– Hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp: suyễn, viêm phế quản, viêm teo xoang mũi truyền nhiễm trên heo. Bệnh hen gà ( CRD, CCRD, ORT, CORYZA, IB, ILT… ), khẹc vẩy mỏ ở ngan vịt.
– Phòng các vấn đề về hô hấp do chủng ngừa vacxin, thay đổi thời tiết, chuyển đàn gây stress.

CÁCH DÙNG VÀ LIỀU LƯỢNG

– Hòa nước cho uống liên tục 3 – 5 ngày.
Liều chung cho gia súc, gia cầm………..1ml/4 lít nước hoặc 1 lít cho 4.000 lít nước
– Pha nước để phun hỗ trợ chữa đau mắt, sưng mặt, phù đầu trên gà.
Liều:………….2ml/1 lít nước. Phun trực tiếp vào gà hoặc phun sương.

Trên đây là những loại chế phẩm sinh học phổ biến trong chăn nuôi mà thường được người dân sử dụng. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thêm nhiều thông tin hữu cho bạn.

backtotop
Hotline Facebook Zalo Youtube Messenger