Tìm hiểu về những loại thuốc cho gà
Nội dung tóm tắt
Ngày nay việc chăm sóc gà cũng như điều trị cho gà khi bị bệnh được nhiều người quan tâm và tìm chọn những loại thuốc hiệu quả cho gà nhanh chóng hồi phục. Vậy hãy cùng Việt Anh Viavet tìm hiểu về những loại thuốc cho gà
Thuốc cho gà đặc trị ký sinh trùng
Nguyên nhân và triệu chứng ký sinh trùng ở gà
Bệnh kí sinh trùng ở gà do vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây ra. Là vi khuẩn Gram âm, có thể tồn tại trong nền chuồng đất ẩm từ 13-27 ngày. Trong điều kiện thuận lợi như thời tiết thay đổi, chuồng trại ẩm ướt, sức đề kháng của gà yếu, các vi khuẩn này sinh sôi nhanh chóng và gây bệnh cho vật nuôi.
Xem thêm: Thuốc – Chế phẩm bổ, trợ lực, hạ sốt, tiêu viêm
Triệu chứng
Gà ốm có biểu hiện sốt cao, lờ đờ, mệt mỏi, bỏ ăn, chỉ nằm một chỗ và chết nhanh.
Sưng đầu, cổ; vẹo cổ; mất thăng bằng; gia cầm còn bị viêm khớp, đi lại khó khăn
Ở thể cấp tính, gia cầm chết đột ngột mà không có bất kỳ triệu chứng nào.

Loại thuốc điều trị ký sinh trùng ở gà hiệu quả
Quá trình chăm sóc gà không thể tránh khỏi việc vật nuôi mắc các bệnh như ký sinh trùng đường máu. Sau đây là những loại thuốc đặc trị ký sinh trùng tốt nhất để điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà.
Enrofloxacin dung dịch uống trị ký sinh trùng đường máu trên gà

Cách sử dụng 1:
Người nuôi nên pha thuốc với nước cho vật nuôi uống theo cách dùng và liều lượng sau.
Gia cầm: Dùng 1 lít/1500-2000 lít nước uống trong 3-5 ngày.
Sultrimix Plus là thuốc đặc trị ký sinh trùng trên gà hiệu quả
Cách sử dụng 2:
Theo liều lượng của nhà sản xuất, có thể trộn thuốc vào thức ăn hoặc pha vào nước cho vật nuôi uống.
Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp sau khi sử dụng
Hầu hết các loại thuốc thú y đều độc hại và không áp dụng cho con người và không được sử dụng cho các mục đích khác.
Trên đây là hai loại thuốc phổ biến được nhiều người sử dụng cho việc điều trị ký sinh trùng ở gà.
Thuốc trị cầu trùng cho gà
Một bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm do ký sinh trùng đơn bào gây ra. Có nhiều loài cầu trùng gây bệnh cho gia cầm nhưng chi gây bệnh cho gà là Eimeria, trong đó có 2 loài chính: Eimeria tenella, Eimeria necatrix
Đường lây truyền
Bệnh này lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa, gà ăn phải nang cầu trùng có trong thức ăn và nước uống bị nhiễm bệnh. Gây khó tiêu, tổn thương tế bào biểu bì, gia cầm kém hấp thu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, giảm hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm tăng trọng, còi cọc, chậm phát triển, gầy còm, có thể chết (tỷ lệ chết 20-30%). Gà ốm sức đề kháng giảm là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát và mặc dù bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng gà từ 2 đến 8 tuần tuổi mắc bệnh nhiều nhất và bị nhiễm bệnh dưới hình thức chăn thả .

Triệu chứng
Mắc bệnh ở thể cấp tính: Gà ủ rũ, kém ăn hoặc có thể là bỏ ăn, uống nước nhiều, lúc đầu mắc bệnh đi phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, phân có màu nâu đỏ (phân gà sáp), sau phân sẽ có lẫn máu, gà đi lại khó khăn, bị sã cánh, xù lông, mắt nhợt nhạt, chân gập lại, quỵ xuống và chết sau khi có biểu hiện co giật từng cơn.
Thể mãn tính: Bệnh tiến triển chậm hơn dẫn đến việc như gầy ốm, xù lông, kém ăn, chân đi của gà bị liệt, tiêu chảy thất thường… Ở thể này gà là vật mang mầm bệnh , gà mái mắc bệnh thường giảm sinh sản …
Phòng bệnh
Đây là biện pháp hiệu quả và kinh tế nhất hiện nay. Trước hết, cần thực hiện tốt việc vệ sinh phòng bệnh. Chuồng trại phải được vệ sinh thông thoáng không để gà bị lạnh hoặc quá nóng, nền chuồng phải có một lớp độn chuồng giúp hút ẩm và luôn khô rá.
Thường xuyên vệ sinh, máng ăn, máng uống của gà luôn sạch sẽ;
Thức ăn, nước uống đảm bảo tốt vệ sinh thú y tránh nhiễm mầm mống bệnh dịch từ nền chuồng.
Sau mỗi đợt nuôi gà phải quét dọn vệ sinh sạch sẽ , ủ phân gà với vôi bột để diệt mầm bệnh trước khi sử dụng. Nếu nuôi gà thả ở vườn thì cần lưu ý giữ vệ sinh khu vực chăn thả và có thể rải thêm một lớp cát trên sân.
Thường xuyên phun thuốc sát trùng, vệ sinh môi trường chuồng trại, chăn nuôi bằng một trong các loại hóa chất sau: Han-IODIN, BENKOCID, BIO-IODIN…
Vắc xin và thuốc phòng bệnh: Sử dụng vắc xin nhược độc phòng bệnh cầu trùng cho gà . Sau 14 ngày tiêm vắc-xin, gà bắt đầu phát triển khả năng miễn dịch kéo dài cho đến khi chúng được thả ra khỏi chuồng. Để sử dụng vắc xin, người chăn nuôi có thể hòa vào nước hoặc trộn với thức ăn chăn nuôi. Thường xuyên bổ sung các loại thức ăn, nước uống có nhóm B-complex và chất điện giải để gà tăng cường sức đề kháng.
Điều trị
Thuốc trị cầu trùng gà kháng sinh có thể được sử dụng để điều trị bệnh cầu trùng do ký sinh trùng gây ra. Một số loại kháng sinh mang lại hiệu quả điều trị cao như:
Đồng thời, cần kết hợp chăm sóc tốt với bổ sung các chất điện giải, vitamin K và ADE B Complex để tăng sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình hồi phục.
Xem thêm: Vitamin B Complex giúp bổ sung vitamin toàn diện cho vật nuôi
Trên đây là những thông tin mà Việt Anh Viavet muốn mang đến cho bạn đọc với hy vọng có thể giúp người đọc có thêm những kiến thức phòng bệnh cho gia cầm gia súc. Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ LIÊN DOANH VIỆT ANH
- Địa chỉ: Cụm Công Nghiệp Liên Phương, Xã Liên Phương, Huyện Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: 024 3376 5468 – 024 3376 5466
- Email: contact@vietanhviavet.com – vietanhviavet@gmail.com
CHI NHÁNH MIỀN NAM
- Địa chỉ: Số 12, Ấp Thanh Hóa, Xã Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai, Việt Nam

Nội dung tóm tắt1 HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ LIÊN DOANH VIỆT ANH2 Lãnh đạo công ty cổ phần đầu tư liên doanh Việt Anh tặng quà 8/3 HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ LIÊN DOANH VIỆT ANH Sáng ngày 08/03/2023, Công đoàn Công ty CP đầu tư liên doanh Việt Anh […]

Nội dung tóm tắt1 Hiện trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng viêm gia súc 2 Có nên sử dụng thuốc kháng viêm cho gia súc không?3 Thuốc kháng sinh kháng viêm gia súc nổi bật3.1 Thuốc kháng sinh Az.Cepty 100LA3.2 Thuốc kháng viêm Xiamoxyl 15% LA3.3 Thuốc kháng viêm Via. Gentamox4 Một số triệu chứng […]

Nội dung tóm tắt1 Tổng quan về tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam hiện nay2 Các tiêu chí chăn nuôi gà đạt chuẩn2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng chuồng trại2.2 Tiêu chuẩn chọn giống gà phù hợp2.3 Tiêu chuẩn thức ăn cho gà2.4 Tiêu chuẩn vệ sinh chuồng trại3 Điểm qua […]

Nội dung tóm tắt1 Giới thiệu về bệnh ghẻ ở vật nuôi2 Có những loại bệnh ghẻ nào xuất hiện ở động vật?2.1 Bệnh ghẻ demodex ở chó: 2.2 Bệnh ghẻ Sarcoptes ở chó:3 Bệnh ghẻ có nguy hiểm cho vật nuôi hay không?4 Hướng dẫn cách điều trị bệnh ghẻ cho vật nuôi hiệu quả […]

Nội dung tóm tắt1 Tác nhân gây nên bệnh cầu trùng trên heo2 Triệu chứng của bệnh cầu trùng trên heo3 Bệnh tích bệnh cầu trùng trên heo4 Cách trị bệnh cầu trùng trên heo Lợn là vật nuôi có lợi nhuận và phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên, trong chăn nuôi lợn không […]